Tứ Thánh Định
là bốn loại định của bậc Thánh, gồm có: Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền. Tứ Thánh Định là loại thiền định dành cho những bậc Thánh, nó đòi hỏi phải ly dục ly ác pháp cho thật sạch không còn một chút xíu tham, sân, si, mạn, nghi thì mới nhập được.
ì vậy chỉ có những bậc thánh mới nhập được Tứ Thánh Định. Còn các sư thầy tâm chưa hết tham, sân, si, thì dù muốn cũng không thể nhập được những định. Tâm chưa vô lậu mà nói nhập Tứ Thánh Định là vọng ngữ.
Tâm còn tham ăn, tham ngủ, tâm còn ham thích thuyết giảng lung tung tức là tâm còn tham danh, v.v... Như vậy rõ ràng tâm còn phàm phu tục tử, mà nói nhập Tứ Thánh Định thì không ai mà tin được những lời nói này.
Những người tuy giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh, không hề vi phạm những lỗi nhỏ nhặt, nhưng lại tu tập những pháp ức chế tâm, tập trung vào một đối tượng như hơi thở, câu niệm Phật, hoặc tham công án, hay thoại đầu hoặc pháp tri vọng hay Lục Diệu Pháp Môn, thì sẽ rơi vào các loại định tưởng Không vô biên xứ tưởng, Thức vô biên xứ tưởng, Vô sở hữu xứ tưởng và Phi tưởng phi phi tưởng xứ, đó là trường hợp lúc đầu như Phật và Thầy đã tu tập ức chế tâm, lạc đường do không biết pháp tu tập.
ì vậy chỉ có những bậc thánh mới nhập được Tứ Thánh Định. Còn các sư thầy tâm chưa hết tham, sân, si, thì dù muốn cũng không thể nhập được những định. Tâm chưa vô lậu mà nói nhập Tứ Thánh Định là vọng ngữ.
Tâm còn tham ăn, tham ngủ, tâm còn ham thích thuyết giảng lung tung tức là tâm còn tham danh, v.v... Như vậy rõ ràng tâm còn phàm phu tục tử, mà nói nhập Tứ Thánh Định thì không ai mà tin được những lời nói này.
Những người tuy giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh, không hề vi phạm những lỗi nhỏ nhặt, nhưng lại tu tập những pháp ức chế tâm, tập trung vào một đối tượng như hơi thở, câu niệm Phật, hoặc tham công án, hay thoại đầu hoặc pháp tri vọng hay Lục Diệu Pháp Môn, thì sẽ rơi vào các loại định tưởng Không vô biên xứ tưởng, Thức vô biên xứ tưởng, Vô sở hữu xứ tưởng và Phi tưởng phi phi tưởng xứ, đó là trường hợp lúc đầu như Phật và Thầy đã tu tập ức chế tâm, lạc đường do không biết pháp tu tập.